Kết quả tìm kiếm cho "Ai rồi cũng sẽ đôi lần tiếc nuối"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 173
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Những năm 1990, khi đang học cấp hai, lớp tôi đều làm báo tường. Cuối tháng 10, giáo viên chủ nhiệm thông báo các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, tri ân thầy cô. Trong các hoạt động ấy, báo tường là thứ chúng tôi chờ đợi nhất.
Đó chính là thông điệp chúc mừng mà những người đồng nghiệp đã gửi tới Rodri. Và khi bước lên bục trao giải, chàng trai này cũng nhấn mạnh: Việc tôi giành danh hiệu Quả bóng vàng là vinh quang của bóng đá Tây Ban Nha. Giải thưởng này còn là sự tri ân và ghi nhớ đến Xavi, Iniesta, Busquets... cũng như thể hiện sự tôn vinh với những cầu thủ tiền vệ trung tâm xuất sắc nhất thế giới.
Trận đấu được nhận định có thể là lần cuối cùng Novak Djokovic và Rafael Nadal gặp nhau ở giải chuyên nghiệp tại vòng 2 nội dung đơn nam môn quần vợt Olympic Paris 2024 dự kiến sẽ diễn ra vào đêm 29/7 (theo giờ Việt Nam).
Cho đến bây giờ, những kỷ niệm trong lần gặp gỡ với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn còn hiện rõ trong ký ức của người dân Châu Phú (tỉnh An Giang). Sau lần gặp mặt ấy, người dân Châu Phú càng yêu quý hơn sự giản dị, gần gũi từ vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, người đã dành trọn đời mình cho đất nước, cho Nhân dân.
Thời gian trôi đi không thể quay trở lại. Vì vậy, những câu nói kiểu 'giá như...', 'ước gì…' vẫn thường được dùng khi người ta cảm thấy tiếc nuối về một điều mình đã từng làm, một việc đã xảy ra và mong muốn nó xảy ra theo một chiều hướng tích cực.
Đội tuyển Italy gặp may khi trận ra quân chỉ phải gặp Albania, đội được đánh giá yếu nhất ở bảng B "tử thần" nhưng không có nghĩa là Italy có thể dễ dàng giành chiến thắng.
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
“Ai đã ghim vào những thân tre, bao ký ức xót xa hỡi mẹ?/ Ai đã ru ngủ những dòng sông, cùng êm ả chảy về hướng đông?” - không ít người đã từng hỏi như thế. Chiến tranh lùi vào quá khứ, một quá khứ đau thương nhưng rất đỗi tự hào của dân tộc Việt Nam. Đổi lấy tự hào ấy, biết bao người mẹ phải nén đau thương, động viên, đưa tiễn chồng, con lên đường kháng chiến.
Đôi khi, lòng hay tự hỏi: hoàng hôn dành cho ai, cho người trẻ hay tuổi già? Có phải, hoàng hôn ẩn dụ cho những gì đang gói ghém đi về miền xa cuối? Nó bầu bạn với cô đơn và gợi nhắc cái lụi tàn.